Kế hoạch công tác tháng 4-2020

Thứ tư - 14/04/2021 04:22
TT TỪ ĐẦU TT CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐÚNG
1 Căn 60 Căn cứ Nghị quyết số 97/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, hãy chọn phương án đúng và đầy đủ nhất? (NQ 97) 1. Tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội như sau: (lựa chọn PA đúng theo đấp án trong đề)
a) Chính quyền địa phương ở thành phố Hà Nội, huyện, quận, thị xã, xã, thị trấn là cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND;
b) Chính quyền địa phương ở các phường thuộc quận, thị xã tại thành phố Hà Nội là UBND phường.
UBND phường là cơ quan hành chính nhà nước ở phường, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Nghị quyết này và theo phân cấp, ủy quyền của UBND, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, UBND, Chủ tịch UBND quận, thị xã.
2. Việc thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội được thực hiện từ ngày 01 tháng 7 năm 2021 cho đến khi Quốc hội quyết định chấm dứt việc thực hiện thí điểm.
2 Căn 62 Căn cứ Nghị quyết số 97/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, hãy chọn phương án đúng?
3 Căn   Căn cứ Nghị quyết số 97/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, hãy chọn phương án đúng?
4 Căn   Căn cứ bản chất chung của các kiểu pháp luật, hãy chọn phương án đúng? Có 4 kiểu pháp luật: NN chiếm hữu nô lệ, NN phong kiến, NN TBCN, NN XHCN
5 Căn   Căn cứ nào được sử dụng để phân định các ngành luật với nhau? (Giáo trình tr 118) Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.
Là những Qhệ XH cùng loại thuộc 1 lĩnh vực của đời sống XH cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật. Mặc dù QHXH rất đa dạng, phức tạp song có thể phân loại chúng để xác định chúng thuộc phạm vi điều chỉnh của Ngành luật nào dựa vào Đặc điểm, tính chất giống nhau của QH đó. (QH xã hội phát sinh)
6 Chế   Chế định pháp luật là một nhóm các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có?  (Giáo trình tr 118): Có những đặc điểm chung và có quan hệ mật thiết với nhau thuộc cùng một loại quan hệ xh do ngành luật điều chỉnh.
7 Chấp   Chấp hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể? (Giáo trình tr 147)Thực hiện pháp luật chủ động, thực hiện các nghĩa vụ do pháp luật quy định.
Các chủ thể (tự quyết định) có thực hiện các quyền đó hay không (Chủ thể chủ động thực hiện,k bắt buộc)
8 Chính   Chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc gì? Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền.
9 Chọn   Chọn phương án đúng?  k cho đáp án, học viên tự loại trừ
10 Chọn   Chọn phương án đúng?  k cho đáp án, học viên tự loại trừ
11 Chọn   Chọn phương án đúng để hoàn thiện khái niệm sau: "Luật Hôn nhân và Gia đình là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bao gồm…"  (Giáo trình tr 134): Tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh do sự kiện kết hôn và nhận nuôi con nuôi.
12 Chọn   Chọn phương án đúng để hoàn thiện khái niệm sau: "Luật Kinh tế là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh... "  (Giáo trình tr 135): Trong quá trình các cơ quan nhà nước quản lý các hoạt động kinh tế và các quan hệ giữa các đơn vị kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
13 Chọn   Chọn phương án đúng để hoàn thiện khái niệm sau: "Luật Đất đai là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành…"  (Giáo trình tr 137): Trong lĩnh vực quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai nhằm củng cố quyền sở hữu nhà nước về đất đai, bảo đảm cho các tổ chức, cơ quan, xí nghiệp và công dân thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình trong việc sở hữu đất đai.
14   Cơ quan nào sau đây là cơ quan trong Bộ máy nhà nước? (Đảng CS; MTTQ không phải là cơ quan bộ máy nhà nước): Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương.
15 Công   Công dân không vứt rác bừa bãi ra nơi công cộng là hình thức thực hiện pháp luật nào? Tuân thủ pháp luật
16 Đại   Đại biểu HĐND chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương và trước HĐND về việc gì? Chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương và trước HĐND về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình.
17 Điền   Điền từ vào dấu ... cho phù hợp: "....là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện." (Giáo trình tr 114) Quy phạm pháp luật.
18 Đối   Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính gồm? Là những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành, phát sinh giữa các chủ thể tham gia hoạt động của nhà nước.
19 Đối   Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là? (Giáo trình tr 130) Là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi tội phạm xảy ra (Giữa nhà nước và người phạm tội)
20 Đối   Đối tượng điều chỉnh của Luật Tố tụng hình sự là? (Giáo trình tr 131) Là những quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
21 Đối   Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam là những nhóm quan hệ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành?  (Giáo trình tr 132): trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, đọc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm(gọi chung là quan hệ dân sự)
22 Đối   Đối tượng điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự là? (Giáo trình tr 133) Là những quan hệ nảy sinh giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Đó là các quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng … nảy sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự.
23 Đồng   Đồng chí hãy cho biết Luật Hình sự có nhiệm vụ gì? (Giáo trình tr 130) Bảo vệ chế độ XHCN, hệ thống kinh tế, chính trị, bảo vệ các quyền tự do của công dân.
24 Hãy   Hãy lựa chọn phương án đúng để hoàn thiện khẳng định sau: "Theo Luật Chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn thuộc UBND:…" Điều 9. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND
1. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện, là cơ quan tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phươg và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của CQ nhà nước cấp trên.
2. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cấp trên.
25 Hãy   Hãy chọn phương án đúng để hoàn thiện khái niệm sau: "Ngành luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bao gồm…" (Giáo trình tr 129) Tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoat động quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
26 Hãy   Hãy lựa chọn nội dung thích hợp để hoàn thiện khái niệm sau: "Luật Dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật…"  (Giáo trình tr 132) Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân sự.
27 Hãy   Hãy lựa chọn phương án đúng để hoàn thiện khẳng định sau: "Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó chủ thể áp dụng pháp luật…"  (Giáo trình tr 148): Là cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền hoặc các tổ chức được nhà nước trao quyền nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn do pháp luật quy định.
28 Hãy   Hãy lựa chọn phương án đầy đủ và chính xác nhất để hoàn thiện khái niệm: "Pháp chế là một phạm trù pháp lý phản ánh một chế độ chính trị - xã hội, trong đó mọi chủ thể trong xã hội phải…" (Giáo trình tr 157) Tôn trọng, thực hiện đúng, nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động của mình và mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo quy định của pháp luật không có ngoại lệ.
29 HĐND   HĐND làm việc theo chế độ?  Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số
30 HĐND   HĐND gồm các đại biểu HĐND do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan? HĐND gồm các đại biểu HĐND do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
31 HĐND   HĐND được ban hành loại văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây?  Nghị quyết.
32 Hình   Hình thức sử dụng pháp luật khác hình thức tuân thủ pháp luật và chấp hành pháp luật? đó là  Chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật quy định, cho phép thực hiện hay không thực hiện, không có tính bắt buộc.
33 Hiến   Hiến pháp năm 2013 quy định Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo?  '- Được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật; bảo đảm tính tối cao của hiện pháp và yêu cầu thượng tôn pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội.
- Tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nc là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp và nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
34 Hiến   Hiến pháp năm 2013 bảo đảm công dân có quyền nào sau đây?  a. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
b. Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
c.Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thôg tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật Qđịnh.
d. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND. Việc thực hiện các quyền này do luật định.
e. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
f. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
g. Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.
h. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. ; i.Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
j.Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp.
35 Khẳng   Khẳng định nào sau đây là đúng theo Hiến pháp năm 2013?  Nước cộng hòa XHCN Việt Nam do nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, đồng thời xác định nhiệm vụ của nhà nước phải bảo đảm và phát huy quyền làm chủ nhân dân.
36 Khẳng   Khẳng định nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất khi nói về địa vị pháp lý của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam:  (Điều 94 của Hiến pháp)- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
37 Khẳng   Khẳng định nào sau đây là đầy đủ nhất khi nói về: Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và Gia đình là… (Giáo trình tr 134) Những quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, cụ thể là quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và giữa những người thân thích ruột thịt khác.
38 Khẳng   Khẳng định nào sau đây là đầy đủ nhất để hoàn thiện khẳng định sau "Luật Đất đai điều chỉnh các quan hệ xã hội…" (Giáo trình tr 138): Trong lĩnh vực đất đai. Đó là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai mà nhà nước là người đại diện chủ sở hữu không hề thay đổi, nhưng tạo điều kiện tối đa để các tổ chức, hộ gia đình và các nhân thụ hưởng các quyền của người sử dụng đất và gánh vác trách nhiệm pháp lý của họ.
39 Khẳng   Khẳng định nào sau đây là đầy đủ nhất để hoàn thiện khẳng định sau: "Phương pháp điều chỉnh của Luật Đất đai là…" (Giáo trình tr 138) Là cách thức mà nhà nước dùng pháp luật tác động vào các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai. Ngành luật đất đai sử dụng 2 phương pháp điều chỉnh: Phương pháp hành chính mệnh lệnh và phương pháp bình đẳng thỏa thuận.
40 Khẳng   Khẳng định nào sau đây là chính xác và đầy đủ khi nói về nội dung của nhiệm vụ giải pháp “Bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân” theo NQ27- NQ/TW ngày 09/11/2022? (Tham khảo Câu 50: 3 nội dung)
41 Luật   Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, quy định Chính quyền địa phương ở nông thôn gồm: (Giáo trình tr 60) Gồm chính quyền địa phương ở tỉnh, huyện, thị xã, xã, thị trấn.
42 Luật   Luật Hiến pháp là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bao gồm?  (Giáo trình tr 127): Tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản quan trọng nhất của xã hội. Đó là những mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước.
43 Luật   Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bao gồm? (Giáo trình tr 130)  Tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội xác định các yếu tố cấu thành tội phạm và hình phạt đối với những người phạm tội.
44 Luật   Luật Tố tụng hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội quy định?  Để giải quyết vụ án hình sự nhằm bảo đảm viêc giải quyết vụ án hình sự chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, ko làm oan người vô tội.
45 Luật   Luật Tố tụng hình sự có nhiệm vụ? (Giáo trình tr 131) Góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
46 Một   Một trong những đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm: (5 đặc trưng – Giáo trình tr 24) a. Thứ nhất: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
b. Thứ hai: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Là Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, tất cả vì hạnh phuc của con người.
c. Thứ ba: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật; bảo đảm tính tối cao của hiến pháp và yêu cầu thượng tôn pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội.
d. Thứ tư: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nc là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp và nguyên tắc tập trung dân chủ.
e. Thứ năm: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
47 Nguồn   Nguồn của Luật Hiến pháp là hệ thống? (Giáo trình tr 128) Là hệ thống văn bản pháp luật trong đó chứa đựng các quy phạm của luật hiến pháp. Bao gồm:
+ Hiến pháp
+ Văn bản luật
+ Văn bản pháp quy
48 Nhà   Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là:  Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, thực hiện nguyên tắc pháp quyền, do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân. (Giáo trình tr 23)
49 Nhà   Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là:  Điều 2, HP 2013: Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
50 Nhà   Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? - Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (hay còn gọi là nguyên tắc chủ quyền nhân dân)
- Nguyên tắc quyền lực thống nhất.
- Nguyên tắc pháp quyền XHCN.
- Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
51 Nhân   Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ đại diện thông qua cơ quan nào sau đây? (Xem các p/a trả lời rồi chọn)  Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội, HĐND và các cơ quan khác của nhà nước.
52 Nhân   Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp thông qua hình thức nào sau đây? '- Bầu cử và bãi miễn đại biểu dân cử;
- Trưng cầu ý dân; 
- Dân chủ trực tiếp ở cơ sở.
53 Những   Những quan hệ nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính? (Giáo trình tr 129)Là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. 
54 Nội   Nội dung nào là phương hướng và biện pháp tăng cường pháp chế XHCN ở Việt Nam hiện nay? (7 nội dung phương hướng và biện pháp- Giáo trình tr 167) '(Hãy chọn 1 trong 7 phương hướng, biện pháp) dưới đây:
(1): tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với pháp chế XHCN
(2): tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hẹ thống pháp luật
(3): đẩy mạnh các hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật.
(4): nâng cao hiệu quả công tác giám sát, thanh kiểm tra việc thực hiện pháp luật, xử lí nghiêm minh các vi phạm pháp luật.
(5): xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan tư pháp, các cơ quan bảo vệ pháp luật, trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.
(6): xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động tư pháp.
(7): đổi mới và tăng cường các hoạt động tư pháp.
55 Nội   Nội dung nào là phương hướng và biện pháp tăng cường pháp chế XHCN ở Việt Nam hiện nay? 
56 Nội   Nội dung nào là phương hướng và biện pháp tăng cường pháp chế XHCN ở Việt Nam hiện nay? 
57 Nội   Nội dung nào không phải là phương hướng và biện pháp tăng cường pháp chế XHCN ở Việt Nam hiện nay? 
58 Nội   Nội dung nào sau đây xác định đầy đủ và chính xác về mục tiêu của Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo quy định Hiến pháp 2013: (Điều 3) Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
59 Nội   Nội dung nào là giai đoạn 1 trong quy trình áp dụng pháp luật?  Giáo trình trang 152: Giai đoạn 1: Phân tích đánh giá đúng và chính xác các điều kiện, hoàn cảnh, tình tiết, bản chất của sự việc cần áp dụng pháp luật
60 Nội   Nội dung nào dưới đây thuộc mục tiêu cụ thể đến năm 2030 của Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới? '* Hoàn thiện cơ bản các cơ chế bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật trở thành chuẩn mực ứng xử của mọi chủ thể trog Xhội. Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, mở đường cho đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững và cơ chế tổ chức thực hiện Pluật nghiêm minh, nhất quán. Hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, được kiểm soát hiệu quả./* Tiếp tục đổi mới tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội; bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp./* Hoàn thành cơ bản việc xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ Nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch; bảo đảm Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, cơ quan chấp hành của Quốc hội; phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Trung ương và địa phương; cơ bản hoàn thiện tổ chức bộ máy chính quyền địa phương.
* Hoàn thành cơ bản việc xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân./* Tổ chức bộ máy nhà nước cơ bản tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực, chuyên nghiệp, liêm chính, chí công, vô tư.
61 Nội   Nội dung nào dưới đây thuộc mục tiêu tổng quát của Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới?  a. Hoàn thiện NN pháp quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do ND, vì ND, do Ðảng CS Việt Nam lãnh đạo; 
b. Có hệ thống pháp luật hoàn thiện, được thực hiện nghiêm minh, nhất quán;
c.Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quả quyền con người, quyền công dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, được phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm soát hiệu quả; nền hành chính, tư pháp chuyên nghiệp, pháp quyền, hiện đại; 
d. Bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực, thực sự chuyên nghiệp, liêm chính; quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả; 
e. Đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh, bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng XHCN vào năm 2045.
62 Nội   Nội dung nào dưới đây thuộc mục tiêu tổng quát của Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới? 
63 Nội   Nội dung nào là yếu tố quyết định bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật?  a.  Một là, chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật và của cả hệ thống pháp luật.
b.  Hai là, các yếu tố về tổ chức thực hiện pháp luật, như công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến, giải thích, hướng dẫn thực hiện pháp luật.
c.  Ba là, yếu tố kinh tế, cơ sở vật chất góp phần bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật, như các chi phí cho công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến, giáo dục pháp luật hay kinh phí cho tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật.
d. Bốn là, yếu tố con người. Đó là trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức- những chủ thể trực tiếp thực hiện pháp luật.(Đây là yếu tố quan trọng nhất)
64 Nội   Nội dung nào dưới đây thuộc quan điểm của Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới?  - Kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới và bảo đảm sự lãnh đạo, cầm quyền của Ðảng. Nắm vững và xử lý tốt các mối quan hệ lớn giữa Ðảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và Nhân dân làm chủ; giữa nhà nước, thị trường và xã hội; giữa thực hành dân chủ XHCN và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội. /- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Ðảng là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị; luôn phải đặt trong tổng thể công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, kiên trì, hiệu quả; thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
-Thực hiện nhất quán nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm soát hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp dưới sự giám sát của Nhân dân. /-Bảo đảm thượng tôn Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tổ chức và hoạt động theo Hpháp và PL, Q lý XH bằng HP và PL, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức XHCN; thể chế hóa kịp thời, đầy đủ và tổ chức T/hiện hiệu quả chủ trương, đường lối của Ðảng; lấy con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát triển đất nước; Nhà nước tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân./-Bám sát thực tiễn đất nước và xu thế phát triển của thời đại, kế thừa những thành tựu đã đạt được, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh quốc gia với sức mạnh quốc tế; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia, chế độ XHCN./-Bảo đảm tổng thể, đồng bộ, liên thông giữa đổi mới lập pháp, cải cách hành chính, cải cách tư pháp; kết hợp hài hòa giữa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển; tiến hành khẩn trương, nghiêm minh, nhất quán, có trọng tâm, trọng điểm và lộ trình, bước đi vững chắc. 
-  Nhữg vấn đề thực tiễn đòi hỏi, đã rõ, được thực tiễn chứg minh là đúng, có sự thống nhất cao thì kiên quyết thực hiện; những vấn đề chưa rõ, còn nhiều ý kiến khác nhau thì tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, thực hiện thí điểm khi cơ quan có thẩm quyền cho phép; những chủ trương đã thực hiện, nhưng không phù hợp thì nghiên cứu điều chỉnh, sửa đổi kịp thời.
65 Nội   Nội dung nào dưới đây thuộc quan điểm của Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới?
66 Nội   Nội dung nào dưới đây thuộc mục tiêu cụ thể đến năm 2030 của Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới? '- Hoàn thiện cơ bản các cơ chế bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật trở thành chuẩn mực ứng xử của mọi chủ thể trong xã hội./- Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, mở đường cho đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, nhất quán.  
- Hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, được kiểm soát hiệu quả./- Tiếp tục đổi mới tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội; bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp./- Hoàn thành cơ bản việc xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ Nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch; bảo đảm Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, cơ quan chấp hành của Quốc hội; phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Trung ương và địa phương; cơ bản hoàn thiện tổ chức bộ máy chính quyền địa phương./- Hoàn thành cơ bản việc xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền Cdân, Bvệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân.
- Tổ chức bộ máy NN cơ bản tinh gọn, hoạt độg hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, côg chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực, chuyên nghiệp, liêm chính, chí công, vô tư.
67 Nội   Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND xã?  Căn cứ Điều 36 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015, Chủ tịch UBND xã là người đứng đầuUBND xã và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Lãnh đạo và điều hành công việc của UBND, các thành viên UBND;
- Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của HĐND và UBND xã; thực hiện các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;- Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm việc và ngân sách nhà nước được giao theo quy định của pháp luật;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định của pháp luật;
- Ủy quyền cho Phó CT UBND xã thực hiện nhiệm vụ, Qhạn trong phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch UBND;
- Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền.
68 Phần   Phần giả định thường trả lời câu hỏi? (Giáo trình tr 116) Người (tổ chức, cá nhân) nào? Khi nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào?
69 Phần   Phần quy định của quy phạm pháp luật thường trả lời câu hỏi?  (Giáo trình tr 116) Phải làm gì? Được làm gì? (Không được làm gì?) Làm như thế nào?
70 Nội   Nội dung nào là nhiệm vụ quyền hạn của HĐND quận, thị xã theo Nghị quyết số 97/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội? Điều 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND quận, thị xã. HĐND quận, thị xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương, quy định khác của pháp luật có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Quyết định, phân bổ, điều chỉnh dự toán thu, chi ngân sách; phê chuẩn quyết toán thu, chi ngân sách quận, thị xã, trong đó bao gồm ngân sách của các phường trực thuộc, theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước;
2. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án nhóm B, nhóm C sử dụng vốn đầu tư công tại các phường trực thuộc theo quy định của Luật Đầu tư công;
3. Thông qua chủ trương thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phường trực thuộc quận, thị xã;
4. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật và việc thực hiện nghị quyết của HĐND cấp mình ở phường; giám sát hoạt động của UBND, Chủ tịch UBND phường.
71 Phương   Phương án nào không phải là nhiệm vụ quyền hạn của HĐND quận, thị xã theo Nghị quyết số 97/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội? 
72 Phươg   Phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự? (Giáo trình tr 133) Là phương pháp uy quyền, phương pháp định đoạt và phương pháp bình đẳng.
+ PP uy quyền, thể hiện trong mối quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án với các chủ thể khác. Các chủ thể khác đều phải phục tùng các cơ quan này. (PP chủ yếu)
+ PP định đoạt, thể hiện ở chỗ các đương sự được tự quyết định việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước tòa án.
+ PP bình đẳng, thể hiện trong mối quan hệ giữa các đương sự, tại phiên tòa các bên đương sự bình đẳng với nhau về việc đưa ra chứng cứ và yêu cầu.
73 Phương   Phương án nào là nội dung cơ bản của nhà nước kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh?  'a.   Là Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân, đảm bảo nền dân chủ thực sự
b.Là Nhà nước hợp hiến, hợp pháp, thực hiện Qlý xã hội theo pháp luật, kết hợp chặt chẽ với Gdục đạo đức 
c.   Có pháp luật dân chủ, thể hiện tự do, ý chí và lợi ích của nhân dân
d.  Là Nhà nước có trách nhiệm và chịu trách nhiệm trước nhân dân, công dân phải làm tròn bổn phận, nghĩa vụ đối với Nhà nước.
f.    Có biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy Nhà nước, cán bộ, công chức Nhà nước
e.   Là Nhà nước trong sạch, ngăn chặn, loại trừ được quan liêu, tham nhũng, lãng phí.
74 Phương   Phương án nào không phải là một trong những nội dung cơ bản của nhà nước kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh? (không phải các ý sau thì chọn - Giáo trình Tr 20)
75 Phương   Phương án nào là nhiệm vụ giải pháp của Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022?  (Có 10 nhiệm vụ giải pháp)
1. Ðẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về Nhà nưóc pháp quyền XHCN Việt Nam
2. Bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân
3.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh, hiệu quả, bảo đảm yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững
4.Tiếp tục đổi mới tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội
5. Tiếp tục thực hiện tốt thiết chế Chủ tịch nước theo Hiến pháp
6.Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ, chính quyền địa phương; xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ Nhân dân, chuyên nghiệp, pháp quyền, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả
7.Xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân
8.Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước; đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
9.Tăng cường, chủ động hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
10. Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam và nhân dân trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
76 Phương   Phương án nào là nhiệm vụ giải pháp của Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022?
77 Phương   Phương án nào thuộc nội dung của nhiệm vụ giải pháp “Bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân” theo Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022? (Xem NQ 27)
78 Phương   Phương án nào không phải là nhiệm vụ giải pháp của Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022? 
79 Phương   Phương án nào là nhiệm vụ giải pháp của Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới? 
80 Phương   Phương án nào thuộc nội dung của nhiệm vụ giải pháp “Bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân” theo Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022?  
81 Phương   Phương án nào thuộc nội dung của nhiệm vụ giải pháp “Bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân” theo Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022?  
82 Phương   Phương án nào thuộc nội dung của nhiệm vụ giải pháp “Bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân” theo Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022?  'a. Thể chế hóa đầy đủ và thực hiện đúng đắn, hiệu quả cơ chế Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, nhất là dân chủ ở cơ sở. Tổng kết việc thực hiện và nghiên cứu hoàn thiện các quy định pháp luật theo hướng phát huy tốt hơn các hình thức dân chủ trực tiếp của Nhân dân; có cơ chế bảo đảm thực hiện quyền của Nhân dân tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, xử lý, giải quyết, phản hồi ý kiến, kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo của Nhân dân. Ðổi mới cơ chế bầu cử để lựa chọn được những người xứng đáng đại diện cho Nhân dân; nghiên cứu việc bỏ phiếu bầu cử của công dân Việt Nam đang ở nước ngoài, làm rõ những trường hợp không được bầu cử. Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế, đề cao đạo đức xã hội và trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, đấu tranh kiên quyết với những biểu hiện dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức; xử lý nghiêm mọi hành vi lợi dụng dân chủ để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
b. Xây dựng ý thức và lối sống thượng tôn Hiến pháp và pháp luật trong hệ thống chính trị và toàn xã hội; đưa nội dung phù hợp về Hiến pháp và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng của hệ thống giáo dục quốc dân. Nâng cao ý thức trách nhiệm, năng lực của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong thực thi Hiến pháp, pháp luật. Cụ thể hóa và xây dựng cơ chế để các chủ thể thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
c. Tiếp tục thể chế hóa, cụ thể hóa kịp thời, đầy đủ quan điểm, chủ trương của Ðảng và quy định của Hiến pháp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; nội luật hóa các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia; xác định rõ trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Thực hiện tốt nguyên tắc công dân được làm tất cả những gì pháp luật không cấm; quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân, việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia- dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
83 Phương   Phương án nào là nguyên tắc của pháp chế XHCN? (Giáo trình tr 159 – 5 nguyên tắc) - Thứ 1: Đảm bảo sự thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc
- Thứ 2: nguyên tắc bảo đảm hiệu lực pháp lý cao nhất Hiến pháp.
-Thứ 3: thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật là nguyên tắc bắt buộc chung đối với mọi chủ thể, không có ngoại lệ.
-Thứ 4: mọi vi phạm pháp luật phải được phát hiện kịp thời và xử lí nghiêm minh không có ngoại lệ.
-Thứ 5: Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do của con người và công dân theo quy định của pháp luật
84 Phương   Phương án nào là nguyên tắc của pháp chế XHCN? 
85 Phương   Phương án nào không phải là nguyên tắc của pháp chế XHCN?
86 Phương   Phương án nào là nguyên tắc của pháp chế XHCN? 
87 Phương   Phương án nào là nội dung của pháp chế XHCN? (Giáo trình tr. 162) -  Thứ nhất, xây dựng và hoàn hiện hệ thống pháp luật
- Thứ hai, tổ chúc thực hiện pháp luật
- Thứ ba, thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp luật nhằm phòng ngừa và xử lý các vi phạm pháp luật.
88 Phương   Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là những cách thức?  (Giáo trình tr 119) Tác động vào quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật đó.
89 Phương   Phương pháp điều chỉnh đặc thù của Luật Hiến pháp là (Giáo trình tr 128)  Xác lập những nguyên tắc chung mang tính đinh hướng cho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
90 Phương   Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật Hành chính là?  (Giáo trình tr 129) Là phương pháp mệnh lệnh - phục tùng
91 Phương   Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự? (Giáo trình tr 130) Là phương pháp quyền uy - phục tùng. Đó là phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước trong quan hệ pháp luật hình sự, theo đó Nhà nc có quyền buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự, chịu hình phạt- biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc nhất, người phạm tội không có cách nào khác ngoài nghĩa vụ tuân thủ. 
92 Phương   Phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng hình sự? (Giáo trình tr 131) Là phương pháp quyền uy và phối hợp, chế ước.
93 Phương   Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự? (Giáo trình tr 132) '- Là những cách thức, biện pháp mà Nhà nước tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của Nhà nc phù hợp với lợi ích của Nhà nc, xh và cá nhân.
- Luật Dân sự sử phương pháp bình đẳng, thỏa thuận giữa các chủ thể. 
94 Phương   Phương án nào sau đây là trường hợp áp dụng pháp luât?  (Giáo trình tr 150) Có 4 trường hợp áp dụng pháp luật
a. Khi cần thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ pháp chế của các chủ thể
b. Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà họ không tự giải quyết được.
c. Khi cần áp dụng các chế tài pháp luật đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật
d. Khi cần có sự kiểm tra giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong một số quan hệ pháp luật xác định.
95 Phương   Phương án nào sau đây không phải là một giai đoạn của áp dụng pháp luật? (Giáo trình tr 152 và 153) Có 4 giai đoạn của áp dụng pháp luật.
a. Giai đoạn 1: Phân tích đánh giá đúng và chính xác các điều kiện, hoàn cảnh , tình tiết, bản chất của sự việc cần áp dụng pháp luật (Đây là giai đoạn quan trọng, là cơ sở cho các hoạt động ở những giai đoạn tiếp theo)
b. Giai đoạn 2: Lựa chọn văn bản quy phạm pháp luật và các quy phạm pháp luật phù hợp đối với trường hợp cần áp dụng. 
c. Giai đoạn 3: Ban hành văn bản áp dụng pháp luật. (Ra quyết định áp dụng pháp luật.)
d. Giai đoạn 4: Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật (Giai đoạn cuối của quá trình áp dụng pháp luật)
96 Theo   Theo Nghị quyết số 97/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, hiện nay phường là?  Chính quyền địa phương ở các phường thuộc quận, thị xã tại thành phố Hà Nội là UBND phường.
UBND phường là cơ quan hành chính nhà nước ở phường, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định của Nghị quyết này và theo phân cấp, ủy quyền của UBND, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, UBND, Chủ tịch UBND quận, thị xã.
97 Theo   Theo quy định của Hiến pháp 2013, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực hiện mục tiêu? Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. (Điều 3)
98 Theo   Theo Hiến pháp 2013, nước Cộng hòa XHCN Việt Nam bao gồm:  (Điều 1 của Hiến pháp) Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
99 Theo   Theo quy định của Hiến pháp 2013, khẳng định nào sau đây là đúng: học viên tự chọn PA
100 Theo   Theo Hiến pháp 2013, khẳng định nào sau đây là đúng? 
101 Theo   Theo Hiến pháp 2013, khẳng định nào sau đây là đúng? 
102 Theo   Theo Hiến pháp năm 2013, quyền lực nhà nước là? (điều 2 ý 3) “Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”
103 Theo   Theo Hiến pháp năm 2013: Quốc hội thực hiện quyền gì? Điều 69  Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
104 Theo   Theo Hiến pháp năm 2013: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam là cơ quan nào dưới đây? (Điều 69 của Hiến pháp) Quốc hội 
105 Theo   Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân là cơ quan nào?  Điều 69 - Quốc hội
106 Theo   Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào có quyền quyết định trưng cầu ý dân? Điều 70, ý 15 - Quốc hội
107 Theo   Theo Hiến pháp năm 2013, ai là người ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội? Chủ tịch Quốc hội
108 Theo   Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào sau đây là cơ quan chấp hành của Quốc hội?  Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
109 Theo   Theo Hiến pháp năm 2013, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam làm việc theo chế độ nào sau đây?  (Điều 95) Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
110 Theo   Theo Hiến pháp năm 2013, Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng hình thức nào sau đây? (điều 6) Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
111 Theo   Theo Hiến pháp 2013, nội dung nào quy định đầy đủ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức với nhân dân? Các CQ nhà nước, cán bộ,CC, VChức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.
112 Theo   Theo Hiến pháp 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam chịu trách nhiệm về những quyết định của mình trước: Chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.
113 Theo   Theo Hiến pháp năm 2013, Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam là cơ quan nào? Chính phủ
114 Theo   Theo Hiến pháp năm 2013, cấp chính quyền địa phương gồm có:  “Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND”
(Còn chính quyền địa phương có UBND, HĐND có thể ko có)
115 Theo   Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, cấp chính quyền địa phương gồm? Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND quận và UBND”, trừ trường hợp cụ thể Quốc hội quy định không phải là cấp chính quyền địa phương.
116 Theo   Theo nội dung của nhiệm vụ giải pháp “Bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân, thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân” theo Nghị quyết số 27- NQ/TW ngày 09/11/2022, cần có cơ chế bảo đảm thực hiện quyền của Nhân dân khi?  Có cơ chế bảo đảm thực hiện quyền của Nhân dân tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
117 Theo   Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng? Trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước
118 Theo   Theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, HĐND là cơ quan? Điều 6. HĐND gồm các đại biểu HĐND do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. 
119 Theo   Theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, HĐND chịu trách nhiệm trước chủ thể nào?  Chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
120 Theo   Theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính nhà nước? '- Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương gồm Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ
- Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là các UBND.
121 Theo   Theo quy định của Luật Chính quyền địa phương 2015 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2019, đại biểu HĐND có tiêu chuẩn nào sau đây? 1. Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
1a. Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
3. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của HĐND.
4. Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín nhiệm."
122 Theo   Theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019, UBND hoạt động theo chế độ?  UBND hoạt động theo chế độ tập thể UBND kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch UBND.
123 Theo   Theo quy định của Luật Chính quyền địa phương 2015 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2019, UBND do cơ quan nào bầu?  Do HĐND cùng cấp bầu.
124 Theo   Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2019, việc phân quyền cho mỗi cấp chính quyền địa phươg phải được Qđịnh? Điều 12. Phân quyền cho chính quyền địa phương
Ý 1. Việc phân quyền cho mỗi cấp chính quyền địa phương phải được quy định trong các luật.
125 Theo   Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương: Cơ quan, tổ chức, cá nhân ủy quyền chịu trách nhiệm về ND nào dưới đây? Cơ quan, tổ chức, cá nhân ủy quyền chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình đã uỷ quyền.
126 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phương, UBND? '-UBND do HĐND cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
- UBND gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ thể Phó CT UBND các cấp do Cphủ quy định.
127 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phương 2015, cơ quan chuyên môn thuộc UBND được tổ chức cấp nào? Cơ quan chuyên môn thuộc UBND được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện.
128 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, là cơ quan: Cơ quan chuyên môn thuộc UBND được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện, là cơ quan tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của cơ quan nhà nước cấp trên.
129 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phương 2015 sửa đổi bổ sung 2019, những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp xã trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Cquyền địa phươg cấp nào? Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp xã trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền địa phương cấp huyện; 
130 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phươg 2015 sửa đổi bổ sung 2019, việc phân cấp phải được Qđịnh trong? Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước.
131 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phương, Cơ cấu tổ chức của UBND tỉnh gồm?  Gồm Chủ tịch, Phó CT, các Ủy viên và CQ chuyên môn thuộc UBND tỉnh gồm các sở và cơ quan tươg đương sở.
132 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh gồm có các cơ quan nào?  a.  Sở Nội vụ: 
b.  Sở Tư pháp
c.  Sở Kế hoạch và Đầu tư
d.  Sở Tài chính
e.  Sở công thương
f.   Sở Xây dựng
g.  Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
h.  Sở Giao thông vận tải
i.   Sở Tài nguyên và Môi trường
j.   Sở Khoa học và Công nghệ
k.  Sở Thông tin và Truyền thông
l.   Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
m. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
n.  Sở Giáo dục và Đào tạo
o.  Sở Y tế: 16. Văn phòng UBND
16.  Thanh tra tỉnh
133 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phương, HĐND huyện thành lập các Ban nào? HĐND huyện thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội; nơi nào có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thì thành lập Ban dân tộc.
134 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện gồm các đơn vị nào?  Cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện gồm có các phòng và cơ quan tương đương phòng.
135 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phương, chính quyền địa phương ở phường là?  Gồm HĐND và UBND
136 Theo   Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương: việc xác định tổng số đại biểu HĐND huyện được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây:  '* Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ 40.000 dân trở xuống được bầu 30 đại biểu; có trên 40.000 dân thì cứ thêm 7.000 dân được bầu thêm 01 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu. Việc xác định huyện miền núi, vùng cao, hải đảo để làm căn cứ xác định số lượng đại biểu HĐND được bầu căn cứ vào văn bản, quyết định còn hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tại Nghị quyết số 1187/NQ- UBTVQH14 ngày 11 tháng 01 năm 2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Hướng dẫn việc xác định dự kiến cơ cấu, thành phần và phân bổ số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021- 2026 đã giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc và các cơ quan có liên quan rà soát, tập hợp các văn bản, quyết định còn hiệu lực pháp luật đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để xác định đơn vị hành chính miền núi, vùng cao, hải đảo và công bố trên Trang thông tin điện tử của Hội đồng bầu cử quốc gia (hoidongbaucu.quochoi.vn)./*Huyện không thuộc trường hợp nêu trên, thị xã có từ 80.000 dân trở xuống được bầu 30 đại biểu; có trên 80.000 dân thì cứ thêm 15.000 dân được bầu thêm 01 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu.
*Quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương có từ 100.000 dân trở xuống được bầu 30 đại biểu; có trên 100.000 dân thì cứ thêm 15.000 dân được bầu thêm 01 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu./*Số lượng đại biểu HĐND ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương có từ 30 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc trở lên do ủy ban Thưòng vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Thưòng trực HĐND cấp tỉnh, nhưng tổng số không quá 40 đại biểu.
137 Theo   Theo Luật Chính quyền địa phương 2015 sửa đổi bổ sung năm 2019, nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc phân định thẩm quyền?  Chọn đáp án không phải trong các ý sau:
Điều 11. Phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương.
Ý 2. Việc phân định thẩm quyền được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc sau đây:
a) Bảo đảm quản lý nhà nước thống nhất về thể chế, chính sách, chiến lược và quy hoạch đối với các ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thông suốt của nền hành chính quốc gia;
b) Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
c) Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước giữa chính quyền địa phương các cấp đối với các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ;
d) Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo và đặc thù của các ngành, lĩnh vực;
đ) Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp xã trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền địa phương cấp huyện; những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp huyện trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền địa phương cấp tỉnh; những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nhà nước ở trung ương, trừ trường hợp luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ có quy định khác;
e) Chính quyển địa phương được bảo đảm nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đã được phân quyền, phân cấp và chịu trách nhiệm trong phạm vi được phân quyền, phân cấp.
138 Theo   Theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương: việc xác định tổng số đại biểu HĐND huyện được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây:  '* Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ 40.000 dân trở xuống được bầu 30 đại biểu; có trên 40.000 dân thì cứ thêm 7.000 dân được bầu thêm 01 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu. Việc xác định huyện miền núi, vùng cao, hải đảo để làm căn cứ xác định số lượng đại biểu HĐND được bầu căn cứ vào văn bản, quyết định còn hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tại Nghị quyết số 1187/NQ- UBTVQH14 ngày 11 tháng 01 năm 2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Hướng dẫn việc xác định dự kiến cơ cấu, thành phần và phân bổ số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021- 2026 đã giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc và các cơ quan có liên quan rà soát, tập hợp các văn bản, quyết định còn hiệu lực pháp luật đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để xác định đơn vị hành chính miền núi, vùng cao, hải đảo và công bố trên Trang thông tin điện tử của Hội đồng bầu cử quốc gia (hoidongbaucu.quochoi.vn)./*Huyện không thuộc trường hợp nêu trên, thị xã có từ 80.000 dân trở xuống được bầu 30 đại biểu; có trên 80.000 dân thì cứ thêm 15.000 dân được bầu thêm 01 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu.
*Quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương có từ 100.000 dân trở xuống được bầu 30 đại biểu; có trên 100.000 dân thì cứ thêm 15.000 dân được bầu thêm 01 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu./*Số lượng đại biểu HĐND ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương có từ 30 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc trở lên do ủy ban Thưòng vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Thưòng trực HĐND cấp tỉnh, nhưng tổng số không quá 40 đại biểu.
139 Theo   Theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam, chế tài hình sự bao gồm? (Giáo trình tr 117) '- Hình phạt chính:
+ Cảnh;
+ Phạt tiền;
+ Cải tạo không giam giữ;
+ Trục xuất;+ Tù có thời hạn;
+ Tù chung thân;
+ Tử hình.
- Hình phạt bổ sung:
+ Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;
+ Cấm cư trú;
+ Quản chế;
+ Tước một số quyền công dân;
+ Tịch thu tài sản;
+ Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
+ Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
140 Tuân   Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể? Giáo trình tr 146) Không thực hiện các hành vi xử sự mà pháp luật ngăn cấm
141 Quá   Quá trình các thành viên trong xã hội thực hiện các hành vi xử sự theo yêu cầu của pháp luật dưới những hình thức và tính chất thực hiện khác nhau nhưng cùng nhằm bảo đảm cho pháp luật được thực hiện và tăng cường pháp chế trong nhà nước và xã hội" là nội dung khái niệm nào dưới đây?  (Giáo trình tr 146): Khái niệm thực hiện pháp luật
142 Trong   Trong lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường HĐND huyện có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây? 1. Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn và hằng năm của huyện, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện trước khi trình  UBND cấp tỉnh phê duyệt;
2. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách huyện; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án của huyện theo quy định của pháp luật;
3. Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực trên địa bàn huyện trong phạm vi được phân quyền;
4. Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác; biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường, phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão, lụt ở địa phương theo quy định của pháp luật.
143 UBND   UBND xã loại III có mấy Phó Chủ tịch? '- UBND xã loại III có 1 Phó Chủ tịch  UBND.
(UBND xã loại I và II không quá 2 Phó Chủ tịch UBND)
144 UBND   UBND xã gồm? Gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.
145 UBND   UBND xã loại I, loại II có không quá?  UBND xã loại I, loại II có không quá hai Phó Chủ tịch; 
146 Sử   Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể thực hiện?  (Giáo trình tr 147) các quyền của mình do pháp luật quy định hoặc cho phép.
147 Việc   Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được tiến hành theo nguyên tắc: Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND, việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được tiến hành theo 4 nguyên tắc sau đây: 
+ Nguyên tắc bầu cử phổ thông, 
+ Nguyên tắc bình đẳng, 
+ Nguyên tắc bầu cử trực tiếp,
+ Nguyên tắc bỏ phiếu kín.
148 Yêu   Yêu cầu của pháp chế XHCN là... (Giáo trình tr 158 và 159) a. Thứ nhất, tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp, pháp luật, pháp chế XHCN được quy định bởi pháp luật XHCN
b.  Thứ hai, pháp chế XHCN yêu cầu đối với mọi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, không có ngoại lệ. 
c. Thứ ba, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật, phát hiện và xử lý kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật không có ngoại lệ

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Thống kê trực tuyến
  • Đang truy cập15
  • Hôm nay762
  • Tháng hiện tại4,830
  • Tổng lượt truy cập5,329,322
Tuyển sinh 10 -CĐCT
Tuyển sinh lớp 10
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây